Menu Đóng

Soạn bài Bếp lửa chương trình Ngữ văn 11

nồng đượm, chờn vờn trong sương sớm không chỉ là những hình ảnh quen thuộc đối với tuổi thơ mà còn là hình ảnh biểu tượng của người bà hiền hậu của tác giả . Cụ thể về những kí ức tuổi thơ cũng như sự gắn bó của tình bà cháu được thể hiện như thế nào, các bạn hãy cùng giaolieu.com tìm hiểu trong bài soạn Bếp lửa dưới đây nhé!

Câu 1: Bài thơ là lời nhân vật nào, nói về ai và về điều gì? Dựa vào mạch tâm trạng của nhân vật trữ tình, em hãy nêu bố cục của bài thơ

Trả lời

Bài thơ là lời của người cháu nói về bà của mình, nói về tình yêu thương mà bà đã dành cho mình trong những ngày gian khổ.

Bài thơ có thể chia làm 4 đoạn:

  • Đoạn 1: (ba dòng thơ đầu) Nói về hình ảnh bếp lửa, yếu tố khơi nguồn cho dòng cảm xúc về bà.
  • Đoạn 2: (bốn khổ tiếp theo) Kể về tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh người bà gắn liền với bếp lửa.
  • Đoạn 3: (hai khổ thơ tiếp) Suy ngẫm về cuộc đời của bà.
  • Đoạn 4: (phần còn lại) Nỗi nhớ của cháu về bà dù đã trưởng thành và đi xa.

Câu 2: Trong hồi tưởng của người cháu những kỷ niệm nào về bà và tình bà cháu đã được gợi lại? Em hãy chỉ ra sự kết hợp giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự, bình luận trong bài thơ và tác dụng của sự kết hợp đó?

Trả lời

Kỷ niệm về một thời sống cùng bà đã được gợi lại:

“Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói

Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi,

Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy,

Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu

Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!”

Năm lên bốn tuổi là năm đói kém khổ cực, cảnh đói kém ấy cùng với người bà chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu. Nghĩ lại đến giờ trong lòng cháu vẫn là xót xa.

“Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa

Tu hú kêu trên những xa

Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?

Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế.

Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!

Mẹ cùng cha công tác bận không về,

Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,

Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,

Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,

Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,

Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?”

Suốt tám năm ròng cháu sống cùng bà để cha mẹ đi công tác. Bà như người cha người mẹ của cháu. Bà dạy cháu học, dạy cháu làm, bà kể truyện cháu nghe, chia sẻ với cháu mọi vấn đề trong . Bà dạy cháu nên người và ngày ngày vẫn luôn nhóm lửa nuôi nấng cháu.

“Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi

Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi

Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh

Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:

“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,

Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,

Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”

Năm giặc đốt làng, nhà mình bị cháy hết nhưng bà vẫn luôn vững lòng. Bà dặn cháu không được nói với để họ yên tâm công tác. Bà cùng cháu vượt qua những ngày gian khó. Ngày ngày vẫn nhóm lên tình thương ấm nồng như những ngọn lửa mà bà nhóm.

Bài thơ có sự đan xen giữa kể về cảnh bếp lửa chờn vờn trong sương sớm, với đói khổ cơ cực. Lời kể ấy chứa chan tình yêu thương và sự biết ơn đối với người bà của mình.

Câu 3: hình ảnh bếp lửa của bài thơ. Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu lại nhớ đến bà và ngược lại, khi nhớ đến bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa? Hình ảnh ấy mang ý nghĩa gì trong bài thơ này? “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng bếp lửa”

Trả lời

Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ gắn liền với hình ảnh người bà. Bếp lửa ấy được nhắc đi nhắc lại đến mười lần trong tác phẩm. Gắn liền với hình ảnh bếp lửa là hình ảnh người bà tảo tần trong sương khói để nuôi nấng cháu nên người, dành trọn tình yêu thương cho cháu mình. Sự hinh sinh ấy đã quá đỗi lớn lao, đã trải qua mấy chục năm trời. Bà nuôi bố rồi nay bà lại chăm sóc dạy bảo cả cháu. Cả cuộc đời bà là những tháng ngày hi sinh tận tụy.

Ngày ngày bà nhóm lửa, nhóm lên tình yêu thương đong đầy nồng ấm như ngọn lửa của bà. Đứa cháu được bà chăm sóc nay đã lớn khôn, đã tung cánh đi theo những của mình ở phương xa nhưng trong cháu vẫn luôn có hình ảnh của bà, có hình ảnh của một bếp lửa trong sương sớm.

Câu 4:

“Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,

Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,

Một ngọn lửa chứa dai dẳng…”

Vì sao hai câu thơ cuối tác giả lại dùng “ngọn lửa” mà không nhắc lại “bếp lửa”? Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu những câu thơ trên như thế nào?

Trả lời

Bếp lửa của bà giờ đây không chỉ được nhóm bằng những nguyên liệu mà thường ngày bà thường nhóm, mà ngọn lửa ấy nay được nhóm bằng cả tấm lòng của bà, ngọn lửa của tình yêu thương, của niềm tin vào một ngày con cháu sẽ trưởng thành.

Từ hình ảnh bếp lửa trong cuộc sống đời thường, ngọn lửa của bà đã trở thành ngọn lửa mang ý nghĩa khái quát. Bà đã truyền lại ngọn lửa yêu thương cho con cháu những đời sau. Hơn thế nữa hình ảnh người bà còn là hình ảnh đại diện cho người phụ nữ Việt Nam tảo tần trong sương sớm để chăm lo cho mọi người.

Câu 5: của em về tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ. Tình cảm ấy được gắn liền với những tình cảm nào khác?

Trả lời

Tình cảm bà cháu là thứ tình cảm sâu đậm tha thiết với người cháu nơi phương xa. Đã bao ngày cùng bà vượt qua khó khăn cực khổ, bà tảo tần sớm hôm nhóm lửa, nhóm lên tình yêu thương dành cho cháu.

Giờ đây người cháu đã đi xa, có ngọn khói trăm tàu, có niềm vui trăm ngả, thế nhưng ngọn lửa của bà với ngọn khói làm nhoèn mắt cháu năm nào cháu vẫn không thể quên. Nỗi nhớ về bà vẫn luôn da diết trong lòng cháu. Tình yêu thương luôn đong đầy trong họ.

nồng đượm, chờn vờn trong sương sớm không chỉ là những hình ảnh quen thuộc đối với tuổi thơ mà còn là hình ảnh biểu tượng của người bà hiền hậu của tác giả . Cụ thể về những kí ức tuổi thơ cũng như sự gắn bó của tình bà cháu được thể hiện như thế nào, các bạn hãy cùng giaolieu.com tìm hiểu trong bài soạn Bếp lửa dưới đây nhé!

Câu 1: Bài thơ là lời nhân vật nào, nói về ai và về điều gì? Dựa vào mạch tâm trạng của nhân vật trữ tình, em hãy nêu bố cục của bài thơ

Trả lời

Bài thơ là lời của người cháu nói về bà của mình, nói về tình yêu thương mà bà đã dành cho mình trong những ngày gian khổ.

Bài thơ có thể chia làm 4 đoạn:

  • Đoạn 1: (ba dòng thơ đầu) Nói về hình ảnh bếp lửa, yếu tố khơi nguồn cho dòng cảm xúc về bà.
  • Đoạn 2: (bốn khổ tiếp theo) Kể về tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh người bà gắn liền với bếp lửa.
  • Đoạn 3: (hai khổ thơ tiếp) Suy ngẫm về cuộc đời của bà.
  • Đoạn 4: (phần còn lại) Nỗi nhớ của cháu về bà dù đã trưởng thành và đi xa.

Câu 2: Trong hồi tưởng của người cháu những kỷ niệm nào về bà và tình bà cháu đã được gợi lại? Em hãy chỉ ra sự kết hợp giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự, bình luận trong bài thơ và tác dụng của sự kết hợp đó?

Trả lời

Kỷ niệm về một thời sống cùng bà đã được gợi lại:

“Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói

Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi,

Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy,

Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu

Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!”

Năm lên bốn tuổi là năm đói kém khổ cực, cảnh đói kém ấy cùng với người bà chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu. Nghĩ lại đến giờ trong lòng cháu vẫn là xót xa.

“Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa

Tu hú kêu trên những xa

Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?

Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế.

Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!

Mẹ cùng cha công tác bận không về,

Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,

Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,

Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,

Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,

Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?”

Suốt tám năm ròng cháu sống cùng bà để cha mẹ đi công tác. Bà như người cha người mẹ của cháu. Bà dạy cháu học, dạy cháu làm, bà kể truyện cháu nghe, chia sẻ với cháu mọi vấn đề trong . Bà dạy cháu nên người và ngày ngày vẫn luôn nhóm lửa nuôi nấng cháu.

“Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi

Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi

Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh

Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:

“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,

Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,

Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”

Năm giặc đốt làng, nhà mình bị cháy hết nhưng bà vẫn luôn vững lòng. Bà dặn cháu không được nói với để họ yên tâm công tác. Bà cùng cháu vượt qua những ngày gian khó. Ngày ngày vẫn nhóm lên tình thương ấm nồng như những ngọn lửa mà bà nhóm.

Bài thơ có sự đan xen giữa kể về cảnh bếp lửa chờn vờn trong sương sớm, với đói khổ cơ cực. Lời kể ấy chứa chan tình yêu thương và sự biết ơn đối với người bà của mình.

Câu 3: hình ảnh bếp lửa của bài thơ. Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu lại nhớ đến bà và ngược lại, khi nhớ đến bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa? Hình ảnh ấy mang ý nghĩa gì trong bài thơ này? “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng bếp lửa”

Trả lời

Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ gắn liền với hình ảnh người bà. Bếp lửa ấy được nhắc đi nhắc lại đến mười lần trong tác phẩm. Gắn liền với hình ảnh bếp lửa là hình ảnh người bà tảo tần trong sương khói để nuôi nấng cháu nên người, dành trọn tình yêu thương cho cháu mình. Sự hinh sinh ấy đã quá đỗi lớn lao, đã trải qua mấy chục năm trời. Bà nuôi bố rồi nay bà lại chăm sóc dạy bảo cả cháu. Cả cuộc đời bà là những tháng ngày hi sinh tận tụy.

Ngày ngày bà nhóm lửa, nhóm lên tình yêu thương đong đầy nồng ấm như ngọn lửa của bà. Đứa cháu được bà chăm sóc nay đã lớn khôn, đã tung cánh đi theo những của mình ở phương xa nhưng trong cháu vẫn luôn có hình ảnh của bà, có hình ảnh của một bếp lửa trong sương sớm.

Câu 4:

“Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,

Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,

Một ngọn lửa chứa dai dẳng…”

Vì sao hai câu thơ cuối tác giả lại dùng “ngọn lửa” mà không nhắc lại “bếp lửa”? Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu những câu thơ trên như thế nào?

Trả lời

Bếp lửa của bà giờ đây không chỉ được nhóm bằng những nguyên liệu mà thường ngày bà thường nhóm, mà ngọn lửa ấy nay được nhóm bằng cả tấm lòng của bà, ngọn lửa của tình yêu thương, của niềm tin vào một ngày con cháu sẽ trưởng thành.

Từ hình ảnh bếp lửa trong cuộc sống đời thường, ngọn lửa của bà đã trở thành ngọn lửa mang ý nghĩa khái quát. Bà đã truyền lại ngọn lửa yêu thương cho con cháu những đời sau. Hơn thế nữa hình ảnh người bà còn là hình ảnh đại diện cho người phụ nữ Việt Nam tảo tần trong sương sớm để chăm lo cho mọi người.

Câu 5: của em về tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ. Tình cảm ấy được gắn liền với những tình cảm nào khác?

Trả lời

Tình cảm bà cháu là thứ tình cảm sâu đậm tha thiết với người cháu nơi phương xa. Đã bao ngày cùng bà vượt qua khó khăn cực khổ, bà tảo tần sớm hôm nhóm lửa, nhóm lên tình yêu thương dành cho cháu.

Giờ đây người cháu đã đi xa, có ngọn khói trăm tàu, có niềm vui trăm ngả, thế nhưng ngọn lửa của bà với ngọn khói làm nhoèn mắt cháu năm nào cháu vẫn không thể quên. Nỗi nhớ về bà vẫn luôn da diết trong lòng cháu. Tình yêu thương luôn đong đầy trong họ.

Liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *