Menu Đóng

Hệ thống kiến thức bài thơ Chiều Tối đầy đủ

Hệ thống kiến thức bài thơ Chiều Tối đầy đủ

Câu 1: dịch đạt

Câu 2:không dịch được chữ “cô” trong từ “cô vân mạn mạn”, dịch “trôi nhẹ” chưa đúng

Câu 3: thừa chữ “tối”

Câu 4: tương đối đúng ý

– Bức tranh thiên nhiên:

+ Cánh chim mỏi: rất sâu trạng thái bên trong của sự vật, một của trên cơ sở ý thức sâu sắc cái tôi trước ngoại cảnh ==> Có sự tương đồng: chim mệt mỏi sau một ngày kiếm ăn, người tù mệt mỏi sau một ngày lê bước trên đường.

==> Sự hoà hợp giữa tâm hồn nhà thơ với cảnh vật thể hiện thương của Bác đối với mọi sự sống trên đời.

+ Chòm mây lẻ loi trôi lững lờ qua lưng trời: gợi cái cao rộng, êm ả của một buổi chiều thu.

Vẻ đẹp tâm hồn của :

+ Yêu thiên nhiên

+ Phong thái ung dung, tự tại.

==> Những rung động dạt dào, bản lĩnh của người chiến sĩ, chất thép ẩn đằng sau chất tình.

– Bức tranh ở vùng sơn cước:

+Vẻ đẹp khoẻ khoắn của người con gái xay ngô bên làm cho người đi đường có chút hơi ấm của, niềm vui của sự sống

+ “ma bao túc”, “ bao túc ma hoàn” à điệp liên hoàn.

+ Tác giả gợi chứ không tả à Cái vòng quay không dứt của chiếc cối xay, cô gái rất chăm chỉ.

– Câu 4:

+ Sự vận động của thiên nhiên: Chiều à Tối

Nhưng bức tranh thơ lại mở ra bằng ánh sáng rực hồng

(Nhãn tự ) ==> Làm cho bức tranh ấm lên, sáng lên.

+ Sự vận động của mạch thơ và,tư tưởng Hồ Chí Minh: Từ tối à sáng, từ tàn lụi ==> sinh sôi, nảy nở, từ buồn ==> vui, từ lạnh lẽo cô đơn ==> ấm nóng tình người.

Chủ đề: Bài thơ chiều tối qua đó thấy được tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của Hồ Chí Minh.

Nghệ thuật:

Từ ngữ cô đọng, hàm xúc.

Nghệ thuật: đối lập, điệp liên hoàn.

Kết hợp hài hòa giữa yếu tố cổ điển và hiện đại.

Tham gia Khóa Học hệ thống kiến thức 11 miễn phí

Hệ thống kiến thức bài thơ Chiều Tối đầy đủ

Theo giaolieu.com

Liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *