Giáo án Nhân vật giao tiếp giúp HS hiểu và lí giải được sự chi phối của các đặc điểm của nhân vật trong giao tiếp.
I. Tên bài học: NHÂN VẬT GIAO TIẾP
II. Hìnhthức dạy học: DH trên lớp.
III. Chuẩn bị của giáo viên vàhọc sinh
1. Giáo viên:
– Phương tiện, thiết bị:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
+ Máy tính, máy chiếu, loa…
– PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
Nhân vật giao tiếp
1. Kiến thức:
a/ Nhận biết: HS nhận biết kháiniêm liên quan đến Nhân vật giao tiếp.
b/ Thông hiểu: HS hiểu và lígiải được sự chi phối của các đặc điểm của nhân vật giao tiếp
c/Vận dụng thấp: Phân tích nhânvật giao tiếp trong văn bản.
d/Vận dụng cao:
– Vận dụng hiểu biết về nhânvật giao tiếp để đọc hiểu văn bản
2. Kĩ năng:
a/ Biết làm: bài đọc hiểu liênquan đến nhân vật giao tiếp
b/ Thông thạo: các bước làm bàiđọc hiểu
3.Thái độ:
a/ Hình thành thói quen: xác địnhnhân vật giao tiếp trong văn bản, nhất là tác phẩm văn xuôi
b/ Hình thành tính cách: tự tintrong giao tiếp ngôn ngữ;
c/Hình thành nhân cách:
Giữ gìn sự trong sáng của tiếngViệt
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
– Năng lựcthu thập thông tin liên quan đến Nhân vật giao tiếp
– Năng lực đọc – hiểu văn bản có liên quan Nhân vật giao tiếp
– Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về Nhân vật giao tiếp
– Năng lực phântích, so sánh các nhân vật giao tiếp trong văn bản;
1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 30 phút)
3.LUYỆN TẬP(Giáo án Nhân vật giao tiếp) ( 5 phút)
4.VẬN DỤNG (Giáo án Nhân vật giao tiếp) ( 5 phút)
5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.( 5 phút)
Theo giaolieu.com