Menu Đóng

Giáo án nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

Giáo án nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống hỗ trợ giáo viên trong quá trình giảng dạy và rèn luyện kỹ năng lập luận cho .

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

– Hiểu và biết cách làm một bàinghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

2. Kỹ năng:

– Rèn kỹ năng lập luận, viết bài nghị luận về một sự việchiện tượng đời sống.

– Nhận thức rõ nghị luận về một sự việc hiện tượng đờisống là một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống.

3. Thái độ:

–Hình thành thói quen đánh giá các sự việc hiện tượng trong đời sống xã hội mộtcách khách quan

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

– Đặc điểm yêu cầu của kiểu thành phầnbài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

2. Kỹ năng:

– Làm về một sự việc, hiện tượngđời sống.

3. Thái đô: nghiêm túc trong việc đánh giá các sự việc,hiện tượng tốt xấu trong xó hội và làm bài văn nghị luận.

4. Kiến thức tích hợp

–Tích hợp với thực tế xã hội: các sự việc hiện tượng trong đời sống xã hội.

–Môn Văn: các văn bản

5. Định hướng phát triển phẩmchất và năng lực học sinh.

a. Các phẩm chất:

– Yêu .

– Tự lập, , tự chủ.

b. Các năng lựcchung:

– Năng lực ; năng lực giải quyết vấn đề; năng lựctư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lựcsử dụng ngôn ngữ.

c. Các năng lựcchuyên biệt:

– Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

– Năng lực cảm thụ .

III.CHUẨN BỊ:

1. Thầy: – Mỏy chiếu, Bảng phụ, phiếuhọc tập.

– Chuẩn kiến thức kĩ năng, sáchtham khảo.

2. Trũ: – Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài.

– Chuẩn bịphiếu , sách BT, BTTN

IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

* B­ước I. Ổn định tổ chức lớp: Kiểmtra sĩ số lớp và yêu cầu các tổ trư­ởng báo cáo kết quả kiểm tra vàsoạn bài ở nhà của lớp.

* B­ước II. Kiểm tra bài cũ:(4-5’)

+ Mục tiêu: Kiểm tra ýthức chuẩn bị bài ở nhà.

+ Ph­ương án: Kiểm tra tr­ước khi tìm hiểu bài

– Phép và phép tổng hợp trong văn nghị luận là gì?

– Mối quan hệ giữa hai phép lập luận này?

* B­ước III: Tổ chức dạy và học bài mới:

HOẠTĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

+ Ph­ương pháp: thuyết trình, trực quan.

+ : 1-2p

+ Hình thành năng lực:Thuyết trình

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

+ Ph­ương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình. Quan sát, phân tích, giảithích, khái quát, vận dụng thực hành, hệ thống hóa kiến thức.

+ Kĩ thuật: Dạy học theo kĩ thuật động não và dùng phiếu học tập (Vởluyện Ngữ Văn).

+ Thời gian: Dự kiến 20-22p

+Hình thành năng lực:Giaotiếp: nghe, nói, đọc; giải quyết vấn đề,phân tích, hợp tác

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu:

– Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liênhệ thực tiễn

– Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạokhi sử dụng phép lập luận giải thích

* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc

* Kỹ thuật: Động não, hợp tác

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

– Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức

– Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

* B­ước IV: Giao bài, hư­ớng dẫn học ở nhà,chuẩn bị bài ở nhà( 2p):

1.Bài vừa học:

– Học thuộc nội dung ghi nhớ vànắm chắc cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống..

– Hoàn thiện bài tập vào vở bài tập.

2.Chuẩn bị bài mới:

– Đọc và trả lời câu hỏi chuẩn bị trước bài:

Theo giaolieu.com

Liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *