Giáo án Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ(tiếp theo) giúp học sinh hiểu rõ các nhân tố giao tiếp: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và cách thức giao tiếp.
A. VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài học: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
II. Hình thức dạy học: DH trên lớp.
III. Chuẩn bị của giáo viên vàhọc sinh
I. Chuẩn bị của giáo viên: – SGK, thiết kế bài học, giáo án
– Hình ảnh hội nghị Diên Hồng (nếu có)
– Phiếu học tập: phiếu ghi câu hỏi, bài tập để kiểmtra.
II. Chuẩn bịcủa học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà: Đọccác ngữ liệu và trả lời câu hỏi trong Sgk, vở soạn, vở ghi.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thứcHoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Khái niệm cơ bảnvề hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: mục đích (trao đổi thông tin về nhậnthức, tư tưởng tình cảm, hành động,…)
- Hai quá trìnhtrong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: tạo lập văn bản (nói hoặc viết) vàlĩnh hội văn bản (nghe hoặc đọc)
- Các nhân tố giaotiếp: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và cách thức giaotiếp.
II. Kĩ năng: – Xác định đúng các nhân tố trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Những kĩ năngtrong các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết, hiểu
III. Tháiđộ: Hiểu rõ các nhân tố của hoạt độnggiao tiếp bằng ngôn ngữ và sử dụng đạt mục đích giao tiếp
IV. Định hướng năng lực hình thành
– Năng lực tự học
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
– Năng lực giao tiếp
– Năng lực thẩm mĩ
– Năng lực sử dụng ngôn ngữ
– Năng lực hợp tác
D.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Theo giaolieu.com