Menu Đóng

Giáo án Bến quê Nguyễn Minh Châu ngắn gọn hay nhất

Giáo án Bến quê giúp học sinh được ý nghĩa triết lí về cuộc đời và con người mà tác giả gửi gắm trong truyện.

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: (Giáo án Bến quê)

1. Kiến thức:

– Quacảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện, cảm nhận được ý nghĩatriết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời và con người mà tác giả gửi gắmtrong truyện

2. Kỹ năng:

–Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnhtrong truyện

3. Tháiđộ:

– Hìnhthành thói quen c trõn trọng, yêu quý những điều gần gũi xung quanh mỡnh.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1.Kiếnthức:

– Những tình huống nghịchlí, những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng trong truyện.

– Những bài học mang tính triết lí về con người và cuộc đời, những vẻ đẹp bình dị và quý giá từ những điều gần gũi xung quanh ta.

2.Kĩ năng:

– Đọc – Hiểu một văn bản tự sự có nội dung mangtính triết lí sâu sắc.

– Nhậndiện và phân tích những đặc sắc của nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm línhân vật, hình ảnh biểu tượng,…. trong truyện.

– Quatiết cho HS biết trân trọng những vẻ đẹp và giá trị gần gũi, bìnhdị của => tình yêu xứ sở.

* :

– Tự nhậnthức được quan niệm của tác giả về giá trị cuộc sống và cách sống, bài học vàý nghĩ đích thực của đời sống rút ra từ câu chuyện.

– Suynghĩ sáng tạo: Nêu vấn đề phân tích về những của nhânvật chính, ý nghĩa của quan niệm sống được nêu trong tác phẩm.

3. Thỏi độ: trõn trọng, yêu quý những điềugần gũi xung quanh mỡnh.

4. Tích hợp liên môn: GDCD: Yêu quê hương,con người

5. Định hướng phát triển năng lực của học sinh:

– Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề,hợp tác

– Năng lực chuyên biệt: sángtạo, cảm thụ, thưởng thức cái đẹp

III. CHUẨN BỊ: (Giáo án Bến quê)

1.Thầy: – nh và bút tích của

– Bảng phụ, tư liệu ….

2. Trò: – Đọc 3lần, trả lời các câu hỏi SGK.

– Bài tập đã chuẩn bị.

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

* Bước 1.Ổn định tổ chức (1’)Kiểm tra sĩ số, nộivụ HS.

* Bước 2. Kiểm tra bài cũ

* Bước 3.Tổ chức dạy và học bài mới

HOẠTĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

+ Phương pháp: thuyết trình, trựcquan

+ : 1-2p

+ Hình thành năng lực:Thuyết trình

HOẠTĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 33’)

+ Phương pháp : Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái hiện thông tin,giải thích

+ Kĩ thuật : Dạy học theo kĩ thuật động não, trình bày 1 phút.

+ Thời gian: Dự kiến 15p

+Hình thành năng lực: Nănglực giao tiếp: nghe, đọc

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (Giáo án Bến quê)

+ Phương pháp: Tái hiện thông tin, phân tích, so sánh, đọc diễn cảm

+ Thời gian: Dự kiến 4-5 p

+ Hình thành nănglực: Tư duy,sáng tạo

1. Ý nàosau đây nêu tình huống chính của truyện ngắn “Bến quê”?

A. Nhĩ bịốm nặng, mọi người phải chăm sóc nâng giấc nên anh luôn day dứt về điều đó.

B. Nhĩ bịốm, muốn con thay mình sang bên kia sông thăm lại nơi trước kia anh đã từngnhiều lần sang.

C. Nhĩ bịốm nặng, trong những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời mình, anh chỉ khao khátđược đặt chân lên bờ bên kia gần nhà.

D. Nhĩ bịốm, trong những ngày dưỡng bệnh, anh luôn suy nghĩ về việc nếu khỏi bệnh anh sẽđi thăm thú những nơi trước đây anh đã dự định mà chưa đi được.

2. Nhậnđịnh nào sau đây là đúng về nhân vật Nhĩ”?

A. Làngười đi nhiều, biết nhiều về các địa danh trên thế giới nhưng lại có tình cảmhời hợt với quê hương.

B. Làngười suốt đời chỉ mong muốn những điều nhỏ bé, bình thường mà không đạt được.

C. Là người biết nâng niu, trân trọng vẻ đẹp gần gũi,bình dị của cuộc sống, quê hương.

D. Là người suốt đời sống trong khổ đau, dằn vặt.

3. Ý nào sau đây được coi là thông điệp phù hợp nhấtcủa truyện ngắn “Bến quê” gửi tới người đọc?

A. Dù có đi đâu thì quê hương vẫn là chỗ dừng châncuối cùng của cuộc đời con người.

B. Hãy trân trọng những vẻ đẹp, những giá trị bình dị,gần gũi của cuộc sống quê hương.

C. “Quê hương nếu ai không nhớ – Sẽ không lớn nổithành người”

D. Trước khi đi ra ngoài, hãy biết sống với quê hươngcủa mình.

4. Ý nào sau đây thể hiện chính xác nhất giá trịnhân đạo của truyện ngắn “Bến quê”?

A. Tác phẩm thức tỉnh ở mỗi con người niềm trân trọngnhững vẻ đẹp và những giá trị bình dị, gần gũi của cuộc sống, gia đình, quêhương.

B.Tác phẩm đề cập đến những tình cảm thiêngliêng nơi sâu thẳm tâm hồn con ngừơi: tình cảm gia đình, tình anh em, bạn bè.

C. Tác phẩm khắc hoạ cuộc sống của một người trongnhững ngày cuối cùng của cuộc đời với nỗi khổ đau và niềm khao khát cháy bỏng.

D. Thức tỉnh con người hãy biết tìm đến chỗ dựa tinhthần lớn lao của cuộc đời mỗi khi gặp khó khăn.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu:

– Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liênhệ thực tiễn

– Định hướng phát triển năng lực , hợp tác, sáng tạo.

* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc

* Kỹ thuật: Động não, hợp tác

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG (Giáo án Bến quê)

* Mục tiêu:

– Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức

– Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

* Bước IV: Giao bài, hướng dẫn học ở nhà, chuẩn bịbài ở nhà( 2p):

1.Bài vừa học:

– Nắm được các giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa của văn bản Bến quê và nội dung phần Ghi nhớ.

– Tóm tắt được truyện.

– Viết bài văn nêu cảm nhận củaem về nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu.

2. Chuẩn bị bài mới:

– Soạn bài “Ôn tập phần Tiếng Việt

– Lập hệ thống bảng biểu theo các nhóm (tổ)

Theo giaolieu.com

Liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *